PDA

View Full Version : Sim đa năng, liệu có tốt?


hlfumiture
14-06-2012, 11:21 PM
Sim đa năng, liệu có tốt?


Tiêu Thiên Bảo

Thời gian đây chúng ta thường nghe đâu đó thuật ngữ "sim đa năng". Nếu lên google gõ từ khóa "sim đa năng" và tìm kiếm chúng ta sẽ thấy khoảng 3.120.000 kết quả trong vòng 0, 07 giây. Ngoài các trang giới thiệu sản phẩm của các công ty ra phân phối thì số lượng khác đều nằm trong các trang diễn đàn, rao vặt, tuyển dụng.

Lâu nay cũng đã có không ít bài báo phân tích về loại sim này cũng như mô hình kinh doanh của một vài công ty, cũng đã có không ít ý kiến trái chiều được đưa ra. Có tốt và có xấu, ý kiến tốt là bởi dịch vụ này rất thiết thực và mang nhiều lợi ích cho người dùng, ý kiến xấu là vì loại sim này được phân phối theo hình thức đa cấp, mà đa cấp ở Việt Nam vẫn bị mọi người hiểu lầm là lừa đảo.

http://images.yume.vn/blog/201108/12/1313132069_sim%20da%20nang%201.jpeg

Hình minh họa từ Internet

Vậy thực chất sim đa năng là gì? Sau khi tìm hiểu qua một vài thông tin trên internet, thăm dò ý kiến người dùng và gần đây nhất là đọc bài viết "Thực hư chuyện sim đa năng" đăng trên trang báo điện tử Dân Trí vào ngày 08/ 08. Hôm nay tôi xin tổng hợp tất cả thông tin và hiểu biết của mình cũng như những bài viết tôi đã tham khảo để đưa ra một vài phân tích về sim đa năng như sau.








Hiện nay trên thị trường đang có 3 loại sim đa năng chính.



Thứ nhất: Sim Momo của Vinaphone

Sim momo của Vinaphone là sự phối hợp với Công ty Cổ phần di động trực tuyến M-Service với Vinaphone phân phối. Thực ra sim momo của vinaphone cũng chỉ là sim điện thoại thông thường được tích tích hợp thêm ứng dụng bắn tiền trong hệ thống menu dịch vụ của sim. Với ứng dụng này người dùng có thể thao tác ngay trên điện thoại (nhờ việc sử dụng các menu sẵn có) để bắn tiền cho thuê bao trả trước 7 mạng di động hiện nay với mức chiết khấu khi mua tài khoản kinh doanh là 5%.

Ngoài chức năng nạp tiền cho thuê bao trả trước của 7 mạng điện thoại di động thì sim momo còn có thể sử dụng để thanh toán cước trả sau của Mobifone, Viettel, nạp thẻ game của VTC, Vinagame, Oncash, FPT; thanh toán cước internet của FPT; thanh toán cước điện thoại cố định, cước sử dụng ADSL của VNPT (tại Thành phố Hồ Chí Minh). Và được tích hợp thêm tính năng của ví điện tử Momo.

Tuy nhiên nhược điểm của loại sim này là người dùng phải mua một sim mới thay thế cho sim của mình đang sử dụng, điều này rất bất tiện nên người dân vẫn từ chối sử dụng loại sim này, bởi đơn giản họ không muốn thay số điện thoại mình đang dùng hoặc dùng nhiều số.

Hiện nay ngoài Công ty Cổ phần Thương mại dịch vụ trực tuyến EPS ra thì Công ty TNHH M2Way cũng là một đơn vị phân phối sim đa ng của Vinaphone.


http://dantri4.vcmedia.vn/lsvaPE0d7foDdfJ7sLS/Image/2011/08/0802/sim_e4b3d.jpg



Tạ Hoàng Sơn, một khách hàng của Công ty Cổ phần Thương mại dịch vụ trực tuyến EPS – Đơn vị phân phối sim đa năng Vinaphone lớn nhất hiện nay cho biết: “Hiện em đang là sinh viên, từ khi sử dụng sim đa năng của Vinaphone, hàng tháng em đã tiết kiệm được khá nhiều chi phí điện thoại. Ngoài ra, em cũng đang tham gia chương trình “Kinh doanh tại nhà với dế yêu” của Công ty. Chương trình này khá thích hợp với các bạn sinh viên yêu thích kinh doanh, do không cần nhiều vốn và sản phẩm – cước điện thoại – là một sản phẩm rất thông dụng hiện nay. Bạn bè em cũng có nhiều người tham gia chương trình kinh doanh này”. (Hình ảnh và lời bình từ Dân Trí)

Thứ hai: Sim đa năng Vietpay

Sim đa năng Vietpay là một sản phẩm được hợp tác giữa Công ty cổ phần thanh toán điện tử Việt với Mobifone, Teckcombank và Đông Á Bank. Cũng giống sim Momo của Vinaphone, người sử dụng sim Vietpay có thể thao tác trên điện thoại của mình để bắn tiền cho 7 mạng di động và được chiết khấu theo các mức khác nhau, nhờ vào ứng dụng tích hợp trên sim.

Có nhiều cách thức khác nhau để nạp tiền vào tài khoản kinh doanh, như: chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng (sử dụng Mobile Banking hoặc Internet Banking), chuyển khoản ATM, chuyển tiền trực tiếp tại ngân hàng; nộp tiền mặt vào tài khoản kinh doanh thông qua các nhà phân phối sim, ngân hàng.

Nhưng sim vietpay cũng có một nhược điểm giống với sim Momo của Vinaphone, đó là khi người dân muốn sử dụng loại sim này thì vẫn phải mua một sim riêng của mobifone, và nhược điểm thứ hai đó chính là sim Vietpay sử dụng đầu số 012, mà tư tưởng của dân mình thì lại không ưa chuộng mấy sim có đầu 11 số., nhược điểm thứ ba sim đa năng Vietpay hiện chưa kết nối với ví điện tử


http://images.yume.vn/blog/201108/12/1313132610_vietpay.jpeg

Hình ảnh sim vietpay (nguồn internet)

Thứ ba: Sim Vnpay

Sim Vnpay hiện nay do Công ty Cổ phần giải pháp thanh toán Việt Nam phối hợp với một số công ty phân phối trên thị trường, sim đa năng này có một vài ưu điểm tương đối vượt trội hơn so với 2 loại sim đa năng nói trên. Loại bỏ được những nhược điểm trên của sim momo và sim vietpay nên với sim vnpay người dùng chỉ cần một thao tác nhắn tin đơn giản, bất kỳ sim bình thường nào cũng có thể “biến” thành sim đa năng. Để tìm hiểu thêm về hướng dẫn đăng ký và sử dụng loại sim này mọi người có thể tham khảo tại "Hướng dẫn đăng ký sim đa năng".

Điểm giống nhau với hai loại sim trên đó là sim vnpay cũng có thể nạp tiền cho thuê bao trả trước 7 mạng di động, với mức chiết khấu từ 6% đến 6.5%. Nhưng sim vnpay không được tích hợp ứng dụng sẵn có nên thao tác như bắn tiền, tra vấn tài khoản, tra lịch sử giao dịch, đổi mật khẩu, chuyển tiền đều được thực hiện bằng cú pháp tin nhắn hoặc qua website www.simdanang.vn, ứng dụng bắn tiền trực tiếp chỉ áp dụng cho những máy điện thoại có cấu hình cao và có ứng dụng java, bằng cách tải về trình duyệt bắn tiền của vnpay. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng sim Vnpay để nạp thẻ game cho VTC, Vinagame, Oncash, thanh toán trả sau cho mobifone, viettel. Ngoài những tính năng trên thì sim vnpay còn có một dịch vụ hết sức hữu dụng đó là người dùng có thể sử dụng tài khoản sim đa năng này để mua bảo hiểm ô tô, xe máy

Ưu điểm lớn nhất của sim vnpay đó chính là người dùng có thể kích hoạt dịch vụ sim đa năng ngay trên chiếc sim mình đang sử dụng mà không cần tốn tiền mua sim mới, đó cũng là điều khiến người dùng hiện nay vẫn đánh giá sim đa năng của vnpay là vượt trội nhất. Ngoài ra sim vnpay cũng được phân phối dựa trên hình thức kinh doanh đa cấp (hình thức kinh doanh khoa học nhất của thế kỷ 21), điều đó đã tạo ra một sức lan tỏa mạnh mẽ khắp cả nước, đưa số lượng người dùng nhiều hơn hẳn hai loại sim kia.

Hiện nay có rất nhiều công ty đang sử dụng hình thức kinh doanh đa cấp để phân phối loại hình dịch vụ sim đa năng của vnpay, tuy nhiên sau khi công ty Sim Việt bị đỗ vỡ vào cuối năm 2010, công ty Mai Gia với thương hiệu VSIM khâu chăm sóc khách hàng quá kém khiến người dùng chán nản cùng với đó là vụ việc công ty TNHH Tây Thanh, một công ty có gần 20.000 thành viên tham gia kinh doanh nhưng lại làm mất đi niềm tin của rất nhiều người dùng bằng chính những chính sách kinh doanh thiếu khoa học.... tất cả đã gây nên khủng hoảng cục bộ cho người sử dụng sim vnpay. Các thành viên tham gia vào mấy công ty kể trên như ong vỡ tổ, có người bỏ cuộc, có người chạy đi tìm công ty khác để tiếp tục hợp tác kinh doanh... nhưng tóm lại những vụ việc trên cũng đã làm mất đi không ít niềm tin của khách hàng. Cách đây vài tháng có một công ty nữa mới ra đời, đó là công ty Ngày Hạnh Phúc

http://images.yume.vn/blog/201108/12/1313132453_aloNHP.JPG

Hình ảnh website công ty Ngày Hạnh Phúc

Về bản chất thì công ty này cũng áp dụng hình thức kinh doanh đa cấp, tuy nhiên qua tìm hiểu của chúng tôi thì công ty này lại có chính sách và chiến lược kinh doanh hoàn toàn khác biệt so với mấy công ty cũ kia. Đó có lẽ cũng là lý do mà một số thành viên của các công ty Sim Việt, VSIM hay Tây Thanh... trước đó lại quay trở về hợp tác với Ngày Hạnh Phúc để tiếp tục kinh doanh sim vnpay.

Tò mò tìm hiểu về công ty này chúng tôi được bạn Phan Thị Hồng Mận, sinh viên năm cuối của trường đại học Nông Lâm cho biết: "Ngày trước em cứ nghe nói đến công ty đa cấp là ghét cay ghét đắng, vì nghĩ đó là hình thức lừa đảo nhưng khi tham gia kinh doanh sim đa năng cùng Ngày Hạnh Phúc thì em đã thay đổi cách nghĩ của mình, em thấy đây là một công việc làm thêm rất phù hợp với sinh viên như tụi em", chúng tôi được biết thêm dù mới tham gia chưa đầy 2 tháng nhưng hiện nay Mận đã đạt cấp đại lý khu vực của công ty này với mức thu nhập ổn định.

Qua một vài phân tích trên chúng ta có thể hiểu rõ thêm phần nào về dịch vụ sim đa năng rồi, mỗi loại sim kể trên đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Tuy nhiên, lựa chọn của người dùng hiện nay vẫn còn rất nhiều băn khoăn và suy nghĩ, bởi hằng ngày họ được tiếp cận với vô vàn các cách giới thiệu và mời chào khác nhau. Từ các trang diễn đàn mạng, các trang rao vặt cho đến những lời tư vấn mời chào trực tiếp tai nghe mắt thấy. Nhưng tôi thiết nghĩ không lâu nữa mọi người sẽ có câu trả lời cho vấn đề này, bởi tôi luôn tin vào quy luật chọn lọc tự nhiên, cái tốt thì sẽ tồn tại và phát triển còn cái xấu sẽ bị chính con người đào thải. Chúng ta cùng chờ xem nhé.

Lời kết cho bài viết này tôi xin trích nguyên văn vài dòng từ bài viết "Thực hư chuyện sim đa năng" đăng trên Dân Trí như sau: "Những tiện ích mà sim đa năng mang lại rõ ràng là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, hiện cũng có những thông tin trái chiều về sim đa năng, gây nhiều hoang mang cho người sử dụng. Thiết nghĩ, bất kỳ một sản phẩm mới nào khi đưa vào thị trường không thể tránh khỏi những phản ứng trái chiều. Do đó, cần có cái nhìn đúng đắn để không bỏ qua một sản phẩm tiện ích cho cuộc sống."

P/S: Bài viết có tham khảo và đúc kết qua nhiều thông tin trên mạng.

Sim đa năng, liệu có tốt?


Tiêu Thiên Bảo

Thời gian đây chúng ta thường nghe đâu đó thuật ngữ "sim đa năng". Nếu lên google gõ từ khóa "sim đa năng" và tìm kiếm chúng ta sẽ thấy khoảng 3.120.000 kết quả trong vòng 0, 07 giây. Ngoài các trang giới thiệu sản phẩm của các công ty ra phân phối thì số lượng khác đều nằm trong các trang diễn đàn, rao vặt, tuyển dụng.

Lâu nay cũng đã có không ít bài báo phân tích về loại sim này cũng như mô hình kinh doanh của một vài công ty, cũng đã có không ít ý kiến trái chiều được đưa ra. Có tốt và có xấu, ý kiến tốt là bởi dịch vụ này rất thiết thực và mang nhiều lợi ích cho người dùng, ý kiến xấu là vì loại sim này được phân phối theo hình thức đa cấp, mà đa cấp ở Việt Nam vẫn bị mọi người hiểu lầm là lừa đảo.

http://images.yume.vn/blog/201108/12/1313132069_sim%20da%20nang%201.jpeg

Hình minh họa từ Internet

Vậy thực chất sim đa năng là gì? Sau khi tìm hiểu qua một vài thông tin trên internet, thăm dò ý kiến người dùng và gần đây nhất là đọc bài viết "Thực hư chuyện sim đa năng" đăng trên trang báo điện tử Dân Trí vào ngày 08/ 08. Hôm nay tôi xin tổng hợp tất cả thông tin và hiểu biết của mình cũng như những bài viết tôi đã tham khảo để đưa ra một vài phân tích về sim đa năng như sau.

Hiện nay trên thị trường đang có 3 loại sim đa năng chính.



Thứ nhất: Sim Momo của Vinaphone

Sim momo của Vinaphone là sự phối hợp với Công ty Cổ phần di động trực tuyến M-Service với Vinaphone phân phối. Thực ra sim momo của vinaphone cũng chỉ là sim điện thoại thông thường được tích tích hợp thêm ứng dụng bắn tiền trong hệ thống menu dịch vụ của sim. Với ứng dụng này người dùng có thể thao tác ngay trên điện thoại (nhờ việc sử dụng các menu sẵn có) để bắn tiền cho thuê bao trả trước 7 mạng di động hiện nay với mức chiết khấu khi mua tài khoản kinh doanh là 5%.

Ngoài chức năng nạp tiền cho thuê bao trả trước của 7 mạng điện thoại di động thì sim momo còn có thể sử dụng để thanh toán cước trả sau của Mobifone, Viettel, nạp thẻ game của VTC, Vinagame, Oncash, FPT; thanh toán cước internet của FPT; thanh toán cước điện thoại cố định, cước sử dụng ADSL của VNPT (tại Thành phố Hồ Chí Minh). Và được tích hợp thêm tính năng của ví điện tử Momo.

Tuy nhiên nhược điểm của loại sim này là người dùng phải mua một sim mới thay thế cho sim của mình đang sử dụng, điều này rất bất tiện nên người dân vẫn từ chối sử dụng loại sim này, bởi đơn giản họ không muốn thay số điện thoại mình đang dùng hoặc dùng nhiều số.

Hiện nay ngoài Công ty Cổ phần Thương mại dịch vụ trực tuyến EPS ra thì Công ty TNHH M2Way cũng là một đơn vị phân phối sim đa ng của Vinaphone.


http://dantri4.vcmedia.vn/lsvaPE0d7foDdfJ7sLS/Image/2011/08/0802/sim_e4b3d.jpg



Tạ Hoàng Sơn, một khách hàng của Công ty Cổ phần Thương mại dịch vụ trực tuyến EPS – Đơn vị phân phối sim đa năng Vinaphone lớn nhất hiện nay cho biết: “Hiện em đang là sinh viên, từ khi sử dụng sim đa năng của Vinaphone, hàng tháng em đã tiết kiệm được khá nhiều chi phí điện thoại. Ngoài ra, em cũng đang tham gia chương trình “Kinh doanh tại nhà với dế yêu” của Công ty. Chương trình này khá thích hợp với các bạn sinh viên yêu thích kinh doanh, do không cần nhiều vốn và sản phẩm – cước điện thoại – là một sản phẩm rất thông dụng hiện nay. Bạn bè em cũng có nhiều người tham gia chương trình kinh doanh này”. (Hình ảnh và lời bình từ Dân Trí)

Thứ hai: Sim đa năng Vietpay

Sim đa năng Vietpay là một sản phẩm được hợp tác giữa Công ty cổ phần thanh toán điện tử Việt với Mobifone, Teckcombank và Đông Á Bank. Cũng giống sim Momo của Vinaphone, người sử dụng sim Vietpay có thể thao tác trên điện thoại của mình để bắn tiền cho 7 mạng di động và được chiết khấu theo các mức khác nhau, nhờ vào ứng dụng tích hợp trên sim.

Có nhiều cách thức khác nhau để nạp tiền vào tài khoản kinh doanh, như: chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng (sử dụng Mobile Banking hoặc Internet Banking), chuyển khoản ATM, chuyển tiền trực tiếp tại ngân hàng; nộp tiền mặt vào tài khoản kinh doanh thông qua các nhà phân phối sim, ngân hàng.

Nhưng sim vietpay cũng có một nhược điểm giống với sim Momo của Vinaphone, đó là khi người dân muốn sử dụng loại sim này thì vẫn phải mua một sim riêng của mobifone, và nhược điểm thứ hai đó chính là sim Vietpay sử dụng đầu số 012, mà tư tưởng của dân mình thì lại không ưa chuộng mấy sim có đầu 11 số., nhược điểm thứ ba sim đa năng Vietpay hiện chưa kết nối với ví điện tử


http://images.yume.vn/blog/201108/12/1313132610_vietpay.jpeg

Hình ảnh sim vietpay (nguồn internet)

Thứ ba: Sim Vnpay

Sim Vnpay hiện nay do Công ty Cổ phần giải pháp thanh toán Việt Nam phối hợp với một số công ty phân phối trên thị trường, sim đa năng này có một vài ưu điểm tương đối vượt trội hơn so với 2 loại sim đa năng nói trên. Loại bỏ được những nhược điểm trên của sim momo và sim vietpay nên với sim vnpay người dùng chỉ cần một thao tác nhắn tin đơn giản, bất kỳ sim bình thường nào cũng có thể “biến” thành sim đa năng. Để tìm hiểu thêm về hướng dẫn đăng ký và sử dụng loại sim này mọi người có thể tham khảo tại "Hướng dẫn đăng ký sim đa năng".

Điểm giống nhau với hai loại sim trên đó là sim vnpay cũng có thể nạp tiền cho thuê bao trả trước 7 mạng di động, với mức chiết khấu từ 6% đến 6.5%. Nhưng sim vnpay không được tích hợp ứng dụng sẵn có nên thao tác như bắn tiền, tra vấn tài khoản, tra lịch sử giao dịch, đổi mật khẩu, chuyển tiền đều được thực hiện bằng cú pháp tin nhắn hoặc qua website www.simdanang.vn, ứng dụng bắn tiền trực tiếp chỉ áp dụng cho những máy điện thoại có cấu hình cao và có ứng dụng java, bằng cách tải về trình duyệt bắn tiền của vnpay. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng sim Vnpay để nạp thẻ game cho VTC, Vinagame, Oncash, thanh toán trả sau cho mobifone, viettel. Ngoài những tính năng trên thì sim vnpay còn có một dịch vụ hết sức hữu dụng đó là người dùng có thể sử dụng tài khoản sim đa năng này để mua bảo hiểm ô tô, xe máy (chi tiết tham khảo tại đây >>)

Ưu điểm lớn nhất của sim vnpay đó chính là người dùng có thể kích hoạt dịch vụ sim đa năng ngay trên chiếc sim mình đang sử dụng mà không cần tốn tiền mua sim mới, đó cũng là điều khiến người dùng hiện nay vẫn đánh giá sim đa năng của vnpay là vượt trội nhất. Ngoài ra sim vnpay cũng được phân phối dựa trên hình thức kinh doanh đa cấp (hình thức kinh doanh khoa học nhất của thế kỷ 21), điều đó đã tạo ra một sức lan tỏa mạnh mẽ khắp cả nước, đưa số lượng người dùng nhiều hơn hẳn hai loại sim kia.

Hiện nay có rất nhiều công ty đang sử dụng hình thức kinh doanh đa cấp để phân phối loại hình dịch vụ sim đa năng của vnpay, tuy nhiên sau khi công ty Sim Việt bị đỗ vỡ vào cuối năm 2010, công ty Mai Gia với thương hiệu VSIM khâu chăm sóc khách hàng quá kém khiến người dùng chán nản cùng với đó là vụ việc công ty TNHH Tây Thanh, một công ty có gần 20.000 thành viên tham gia kinh doanh nhưng lại làm mất đi niềm tin của rất nhiều người dùng bằng chính những chính sách kinh doanh thiếu khoa học.... tất cả đã gây nên khủng hoảng cục bộ cho người sử dụng sim vnpay. Các thành viên tham gia vào mấy công ty kể trên như ong vỡ tổ, có người bỏ cuộc, có người chạy đi tìm công ty khác để tiếp tục hợp tác kinh doanh... nhưng tóm lại những vụ việc trên cũng đã làm mất đi không ít niềm tin của khách hàng. Cách đây vài tháng có một công ty nữa mới ra đời, đó là công ty Ngày Hạnh Phúc


http://images.yume.vn/blog/201108/12/1313132453_aloNHP.JPG

Hình ảnh website công ty Ngày Hạnh Phúc

Về bản chất thì công ty này cũng áp dụng hình thức kinh doanh đa cấp, tuy nhiên qua tìm hiểu của chúng tôi thì công ty này lại có chính sách và chiến lược kinh doanh hoàn toàn khác biệt so với mấy công ty cũ kia. Đó có lẽ cũng là lý do mà một số thành viên của các công ty Sim Việt, VSIM hay Tây Thanh... trước đó lại quay trở về hợp tác với Ngày Hạnh Phúc để tiếp tục kinh doanh sim vnpay.

Tò mò tìm hiểu về công ty này chúng tôi được bạn Phan Thị Hồng Mận, sinh viên năm cuối của trường đại học Nông Lâm cho biết: "Ngày trước em cứ nghe nói đến công ty đa cấp là ghét cay ghét đắng, vì nghĩ đó là hình thức lừa đảo nhưng khi tham gia kinh doanh sim đa năng cùng Ngày Hạnh Phúc thì em đã thay đổi cách nghĩ của mình, em thấy đây là một công việc làm thêm rất phù hợp với sinh viên như tụi em", chúng tôi được biết thêm dù mới tham gia chưa đầy 2 tháng nhưng hiện nay Mận đã đạt cấp đại lý khu vực của công ty này với mức thu nhập ổn định.

Qua một vài phân tích trên chúng ta có thể hiểu rõ thêm phần nào về dịch vụ sim đa năng rồi, mỗi loại sim kể trên đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Tuy nhiên, lựa chọn của người dùng hiện nay vẫn còn rất nhiều băn khoăn và suy nghĩ, bởi hằng ngày họ được tiếp cận với vô vàn các cách giới thiệu và mời chào khác nhau. Từ các trang diễn đàn mạng, các trang rao vặt cho đến những lời tư vấn mời chào trực tiếp tai nghe mắt thấy. Nhưng tôi thiết nghĩ không lâu nữa mọi người sẽ có câu trả lời cho vấn đề này, bởi tôi luôn tin vào quy luật chọn lọc tự nhiên, cái tốt thì sẽ tồn tại và phát triển còn cái xấu sẽ bị chính con người đào thải. Chúng ta cùng chờ xem nhé.

Lời kết cho bài viết này tôi xin trích nguyên văn vài dòng từ bài viết "Thực hư chuyện sim đa năng" đăng trên Dân Trí như sau: "Những tiện ích mà sim đa năng mang lại rõ ràng là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, hiện cũng có những thông tin trái chiều về sim đa năng, gây nhiều hoang mang cho người sử dụng. Thiết nghĩ, bất kỳ một sản phẩm mới nào khi đưa vào thị trường không thể tránh khỏi những phản ứng trái chiều. Do đó, cần có cái nhìn đúng đắn để không bỏ qua một sản phẩm tiện ích cho cuộc sống."

P/S: Bài viết có tham khảo và đúc kết qua nhiều thông tin trên mạng.

http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcRhrhxeKMTX8LNs88_KaTcrkK0vE3_YR gGh994UoJlXIHFrFn7UMọi thắc mắc hãy liên hệ để được giải đáp nhanh nhất:

Mr. Khánh
Mã số: 00MB000125
Email: vsim.0934225077@gmail.com (http://mailto:vsim.0934225077@gmail.com/)
ID yahoo: anhngo8x
Skype: anhngo8x
DĐ: 0934225077